Tin tức mới nhất

  • Nguyễn Quốc Ý & John C. Wells Effects of wall proximity on the airflow in a vertical solar chimney for natural ventilation of dwellings
    Abstract: This study investigates performance of a vertical solar chimney, which absorbs solar energy and induces airflow for natural ventilation and cooling of dwellings, under effects of walls neighboring to its air channel. A computational fluid dynamics model was developed to predict induced flow rate and thermal efficiency of a vertical solar chimney with four types of nearby walls: a vertical wall to which the solar chimney was attached, a horizontal plate above the outlet of the air channel, a horizontal plate, and a horizontal wall below the inlet of the air channel. Examined factors included the heat flux in the air channel, the chimney height, the air gap, the distance of the walls, and the location of the heat source in the air channel. The results showed that effects of the wall proximity were modulated by the location of the heat source and the ratio G/H between the air gap and the chimney height. Particularly, performance of the chimney was enhanced when the heat source was on the opposite side of the vertical wall and when G/H was large.
  • Nguyễn Quốc Ý & John C. Wells A numerical study on induced flowrate and thermal efficiency of a solar chimney with horizontal absorber surface for ventilation of buildings
    Abstract: Solar chimneys absorb solar radiation heat to create stack effect which induces airflow for natural ventilation of buildings. Solar chimneys have been studied mainly in two forms: vertical air channel and inclined one. In this paper, a solar chimney with a horizontal absorber surface was proposed. Its performance in term of the induced air flowrate through the channel and the thermal efficiency was predicted by a CFD (Computational Fluid Dynamic) model. Examined factors included the heat flux and major dimensions of the chimney: length of the absorber surface, gap of the air channel, and height and width of the inlet and outlet sections. The results show that increasing of all examined factors enhances the flowrate but has minor effect on the thermal efficiency. However, excessive large outlet width results in reduction of the flowrate and thermal efficiency due to appearance of reverse flow at the outlet.
  • Lê Trần Hữu Tiếp cận đoạn trích "Đất nước" của Nguyễn Khoa Điềm từ lý thuyết ngữ pháp chức năng hệ thống
    Tóm tắt: Bài viết vận dụng lý thuyết ngữ pháp chức năng hệ thống của M.A.K. Halliday để khảo sát, phân tích các phương thức thể hiện ba siêu chức năng của ngôn ngữ trong đoạn trích "Đất Nước" của Nguyễn Khoa Điềm. Kết quả nghiên cứu của bài viết nhằm góp phần làm rõ hơn ba siêu chức năng của ngôn ngữ: chức năng kinh nghiệm, chức năng liên nhân và chức năng văn bản trong một diễn ngôn cụ thể - diễn ngôn thơ ca; đồng thời, bài viết cũng nhằm tìm ra những điểm mới lạ, thú vị của đoạn trích này khi tiếp cận từ cơ sở lý thuyết ngữ pháp chức năng hệ thống.
  • Lê Trần Hữu Chức năng liên ngân trong diễn ngôn lời bài hát "Tình Ca" của Hoàng Việt
    Tóm tắt: Sử dụng phần lời ca khúc “Tình ca” của Hoàng Việt làm ngữ liệu nghiên cứu, bài viết vận dụng lý thuyết ngữ pháp chức năng hệ thống của K. Halliday để phân tích chức năng liên nhân của ngôn ngữ trong lời bài hát. Cụ thể, thông qua hệ thống Thức với các cú nhận định, cú nghi vấn, cú mệnh lệnh, cú cảm thán cùng với các yếu tố tình thái và các cặp từ xưng hô để thấy được các quan hệ liên nhân mà tác giả muốn thiết lập trong lời bài hát.
  • Lê Trần Hữu Khảo sát các quá trình chuyển tác thể hiện siêu chức năng kinh nghiệm trong diễn ngôn lời bài hát cách mạng Việt Nam thời kì 1954 -1975
    Abstract: Experiential metafunction also known as reflective metafunction is one of the three metafunctions of language proposed by M.A.K. Halliday. This metafunction is used to convey new information or content unknown to listeners. Thereby, people's experience of the world around as well as in the speakers themselves is expressed. Based on the system function theory of M. A. K. Halliday, the modes of expressing experiential functions in the discourse of the Vietnamese revolutionary lyrics in the period from 1954 to 1975 are analyzed and investigated. This is to determine the authors linguistic strategies in organizing the messages through the transition system. Besides, the relationship between language and thought is also clarified.