Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của người lao động tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam chi nhánh Bình Dương

Nguyễn Đăng Quang – GV Khoa Quản trị

Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Economics-Law and Management, số 3, tập 6, 2022

https://doi.org/10.32508/stdjelm.v6i3.1036

Tóm tắt: Nguồn nhân lực đã và đang là một trong những nguồn tài nguyên quan trọng đối với từng tổ chức, công ty, ngân hàng... Chỉ khi nào nguồn nhân lực đạt đến độ ổn định nhất định khi ấy các mục tiêu, kế hoạch, chiến lược... của đơn vị mới có thể hoàn thành xuất sắc và bền vững theo thời gian. Thực tế trong thời gian vừa qua (2016-2021) nhân lực tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bình Dương (VCB Bình Dương) liên tục biến động. Dù Ngân hàng đang có hệ thống tuyển dụng tuyệt vời, tuy nhiên, việc tạo động lực và giữ chân nhân viên tại VCB Bình Dương là điều hết sức khó khăn. Điều này đã tác động rất lớn đến sự ổn định nhân lực và kết quả kinh doanh của VCB trong các năm qua là chưa thật sự ấn tượng. Vậy làm sao để tìm hiểu nguyên nhân nào dẫn đến sự biến động trên, làm sao để ổn định được nguồn nhân lực là bài toán lớn mà VCB Bình Dương phải nghiêm túc suy nghĩ. Mục tiêu của bài nghiên cứu là thông qua các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên nhằm nâng cao sự hài lòng công việc của nhân viên đang làm việc tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Bình Dương (VCB Bình Dương). Kết quả nghiên cứu chỉ ra các yếu tố tác động đến sự hài lòng công việc của nhân viên gồm: Quan hệ cấp trên, bản chất công việc, môi trường làm việc, quan hệ đồng nghiệp, phúc lợi, thu nhập, cơ hội đào tạo và thăng tiến. Đây chính là cơ sở để VCB Bình Dương nâng cao sự hài lòng của nhân viên, ổn định lực lượng lao động, hướng tới phát triển bền vững.

Xem thêm
  • Nguyễn Quốc Ý, Nguyễn Tuấn Việt, Trần Thanh Long, John C. Wells CFD Analysis of Different Ventilation Strategies for a Room with a Heated Wall
    Abstract: Solar chimneys can help to reduce solar heat gain on a building envelope and to enhance natural ventilation. In this work, we proposed three configurations of two solar chimneys combined with a heated wall for the natural ventilation of a room: (I) the chimneys are connected serially, (II) the chimneys are parallel and exhaust air at two separate outlets, and (III) the chimneys are parallel, but the outlets are combined. The airflow rate achieved with each configuration was predicted with a Computational Fluid Dynamics model. The results show the effects of the heat flux in each channel and the geometries of the channels. Configuration (II) shows the highest flow rate. Particularly, the proposed configurations enhance the flow rate significantly and up to 40% when compared to the typical setup with a single channel solar chimney. The findings offer a novel design option for building façades for reducing solar heat gain and enhancing natural ventilation.
  • Nguyễn Quốc Ý Performance of a wall solar chimney at different opening areas
    Abstract: This paper reports effects of the opening areas of a wall solar chimney on the flow rate and heat transfer performance. Previous studies showed that the opening size is among the most important factors which affect the performance of solar chimneys. However, such effects for a wall-attached solar chimney whose openings are vertical have not been reported in the literature. The performance of a wall solar chimney was simulated with a Computational Fluid Dynamics (CFD) tool in this paper. The induced flow rate and Nusselt number were compared for various inlet and outlet areas. The results show that the most influencing factor is the ratio of the inlet and the outlet areas. Particularly, the heat transfer coefficient and flow rate approach constants as the inlet or outlet area is above twice the channel gap. The findings suggest that the optimum opening height is equal to the channel gap.
  • WMO Narvios, CKN Cesa, FF Batayola, K Bolo, SM Verdida, Nguyễn Quốc Ý Smart aquaponics system for a small-scale farmer for highly urbanized settler
    Abstract: Aquaponics is a method that helps to cure the scarcity of food and serves as an excellent solution to environmental problems. It is horticulture between aquaculture (farming of fish) and hydroponics (growing plants without soil). Through these techniques, it reduces the use of pesticides and fertilizer. Since the interest in aquaponics is rapidly increasing, one of the significant problems is monitoring the time, plants, and fish. This study aimed to improve the residents' long-term sustainability by offering continuous greenery supplies and fresh fish. Smart Aquaponics system is consisting of different sensors and devices. The sensor is used to monitor the consistent pH level, water level, and water temperature data. Other features also include the ability of the system to feed the fish automatically and deliver an image of the desired greenery at a set time using an Esp32 Cam. All the data gathered from the sensor will be relayed to the Blynk cloud and sends the information to the Blynk application through the IoT module. For a moment, homeowners can easily monitor and control IoT-based aquaponics remotely. The experiment results show that the system uses Esp32-Cam to successfully detect the image of the lettuce plant and upload it into Blynk App. In the water temperature, the system had a variation of temperature reading and is being shown in LCD Display together with the pH level and water level. This system reduces the amount of effort required by humans to maintain and produce healthy greenery and fresh fish.
  • Nguyễn Quốc Ý Computational fluid dynamics simulation of a wall solar chimney - Effects of the computational domain
    Abstract: Thermal insulation of walls is important in green or energy-efficient buildings. To increase the thermal resistance of walls, solar chimney can be used, as it helps to release solar heat gain on the wall. In previous studies on wall solar chimneys in the literature, simulations with the Computational Fluid Dynamics (CFD) are among the common methods. One of the influencing factors of the reliability of the CFD simulations is the size of the domain size. In this work, we tested effects of the dimensions of the computational domain on the air flow rate through and Nusselt number of a wall solar chimney with a CFD model. Two types of the domain were considered. The small one included only the cavity of the air channel while the large one was extended from the small one to cover ambient air. The results show that to achieve solutions with less than 1.0% change with the domain, the extension should be more than 3.0G above the top and to the side, and 1.5G below the bottom inlet of the air channel of the solar chimney. The findings in this study offer a good reference for determining the computational domain for wall solar chimneys.
  • Nguyễn Quốc Ý & John C. Wells Effects of wall proximity on the airflow in a vertical solar chimney for natural ventilation of dwellings
    Abstract: This study investigates performance of a vertical solar chimney, which absorbs solar energy and induces airflow for natural ventilation and cooling of dwellings, under effects of walls neighboring to its air channel. A computational fluid dynamics model was developed to predict induced flow rate and thermal efficiency of a vertical solar chimney with four types of nearby walls: a vertical wall to which the solar chimney was attached, a horizontal plate above the outlet of the air channel, a horizontal plate, and a horizontal wall below the inlet of the air channel. Examined factors included the heat flux in the air channel, the chimney height, the air gap, the distance of the walls, and the location of the heat source in the air channel. The results showed that effects of the wall proximity were modulated by the location of the heat source and the ratio G/H between the air gap and the chimney height. Particularly, performance of the chimney was enhanced when the heat source was on the opposite side of the vertical wall and when G/H was large.
Xem tất cả Scientific publications